Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội
Nh
à xuất bản: Nxb Khoa học xã hội
Năm xuất bản: 2020
Kích thước: 16x 24 cm
Số trang: 395
Tứ trấn Thăng Long hay Thăng Long Tứ trấn là cụm từ thường dùng để chỉ bốn di tích, bốn ngôi đền linh thiêng, tiêu biểu trấn giữ bốn phương của kinh thành Thăng Long xưa. Tương truyền vào buổi đầu định đô ở miền đất này, với những đóng góp lớn lao của các vị thần cho vương triều Lý, bốn ngôi đền đã lần lượt được dựng lên: phía Đông là đền Bạch Mã, thờ thần long Đỗ; phía tây là đền Voi Phục, thờ thần Linh Lang; phía Nam là đền Kim Liên thờ thần Cao Sơn; phía Bắc là đền Quan Thánh, thờ thần Huyền Thiên Thượng đế (còn gọi là Đức thần Trấn Vũ).
Nội dung cuốn sách gồm 4 phần:
- Phần 1: Tổng quan về những vấn đề liên quan đến “Tứ trấn Thăng Long”
- Phần 2: Tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long” trước năm 1945 - từ tạo dựng đến “Tạo dựng truyền thống”
- Phần 3: Sự biến đổi tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” từ sau năm 1945 đến nay.
- Phần 4: Một số bàn luận về tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long” trong cuộc sống hiện nay.
Xin trân trọng giới thiệu!

Năm xuất bản: 2020
Kích thước: 16x 24 cm
Số trang: 395
Tứ trấn Thăng Long hay Thăng Long Tứ trấn là cụm từ thường dùng để chỉ bốn di tích, bốn ngôi đền linh thiêng, tiêu biểu trấn giữ bốn phương của kinh thành Thăng Long xưa. Tương truyền vào buổi đầu định đô ở miền đất này, với những đóng góp lớn lao của các vị thần cho vương triều Lý, bốn ngôi đền đã lần lượt được dựng lên: phía Đông là đền Bạch Mã, thờ thần long Đỗ; phía tây là đền Voi Phục, thờ thần Linh Lang; phía Nam là đền Kim Liên thờ thần Cao Sơn; phía Bắc là đền Quan Thánh, thờ thần Huyền Thiên Thượng đế (còn gọi là Đức thần Trấn Vũ).
Nội dung cuốn sách gồm 4 phần:
- Phần 1: Tổng quan về những vấn đề liên quan đến “Tứ trấn Thăng Long”
- Phần 2: Tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long” trước năm 1945 - từ tạo dựng đến “Tạo dựng truyền thống”
- Phần 3: Sự biến đổi tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” từ sau năm 1945 đến nay.
- Phần 4: Một số bàn luận về tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long” trong cuộc sống hiện nay.
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Đinh Khắc Thuân
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2021
- Số trang: 752 tr
- Khổ sách: 16x24tr
- Hình thức bìa: cứng
- Tác giả: Nguyễn Tuấn Cường
- Nxb: Khoa học xã hội - 2020
- Số trang: 522 tr
- Khổ sách: 16x24tr
- Tác giả: Phạm Ngọc Hường
- Nxb: Tổng hợp TP.HCM - 2020
- Số trang: 359tr
- Khổ sách: 16x24tr
- Tác giả: Nguyễn Công Việt (cb)
- Nxb: Khoa học xã hội - 2020
- Số trang: 348tr
- Khổ sách: 16x24tr
- Tác giả: Nguyễn Văn Kự
- Nxb: Khoa học xã hội
- Năm xb: 2022
- Khổ sách: 21 x 26cm
- Số trang: 281 tr
- Hình thức bìa: cứng
- Tác giả: Viện Khảo cổ học - Ban QLDT Danh Thắng Hà Nội và Trường ĐHKHXH&NV
- Nxb: Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách:19 x 21cm
- Số trang:...
- Tác giả: Nguyễn Ngọc Quý - Nguyễn Mạnh Cường
- Nxb:Dân Trí
- Năm xb: 2022
- Khổ sách:19 x 21cm
- Số trang: 150 tr
- Hình thức bìa: mềm
- Tác giả: GS.TS. Trịnh Sinh
- Nxb: Khoa học xã hội - 2023
- Hình thức: bìa mềm
- Khổ sách: 16×24 cm
- Số trang: 298 trang
- Tác giả: Lê Nguyễn
- Nxb: Hồng Đức
- Năm xb: 2020
- Khổ sách:16 x 24cm
- Số trang: 346 tr
- Hình thức bìa: mềm
Tạp chí
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Khổ 19x27cm, dày 100 trang
Khổ 19x27cm, dày 100 trang.
Khổ 19x27cm, dày 100 trang bao gồm cả bìa.
Khổ 19x27cm, dày 100 trang bao gồm cả bìa
Khổ 19x27cm, dày 100 trang bao gồm cả bìa.
Khổ 19x27cm, dày 100 trang cả bìa.
Rồng và hoa sen: bộ sưu tập gốm Việt Nam tại bảo tàng Birmingham
Tạp chí Khảo cổ học, số 3/2021
Tin tức khác
11 Th8 2023 15:08
11 Th8 2023 14:39
11 Th8 2023 14:37
11 Th8 2023 14:33
21 Th7 2023 15:23
21 Th7 2023 15:22
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 6870183
Số người đang online: 12